Tổ: Toán - Tin
Kế hoạch năm 2013-2014
Phòng GD&ĐT Phong Điền TRƯỜNG THCS NG. TRI PHƯƠNG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2013-2014
TỔ TỰ NHIÊN A
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
Năm học 2013-2014, các trường trong cả nước tiếp tục thực hiện cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo. Trường THCS Nguyễn Tri Phương bước vào năm học mới với vị thế mới trên cơ sở đã đạt được thành công trong chất lượng giảng dạy và kết quả năm học 2012-2013. Tổ tự nhiên A đã góp phần quan trọng vào thành công chung của nhà trường:
Cụ thể, trong năm học 2012- 2013:
1) Có học sinh giỏi cấp huyện
2) Giáo viên giỏi cấp huyện: 02 đ/c
4) Sáng kiến Kinh nghiệm xếp loại A cấp trường: 08
5) Điểmr TBM cũng như hai mặt chất lương đạt và vượt chỉ tiêu đề ra
6) Về danh hiệu thi đua:
+ LĐTT: 07 đ/c
+ Các thành viên đều hoàn thành nhiệm vụ .
+ Tổ: Tiên tiến
Điều đó thể hiện sự tiến bộ vượt bậc của Tổ trong việc nâng cao chất giảng, xứng tầm vị trí của tổ trong nhà trường. Tuy nhiên, thành tích trên thành công bước đầu, tổ phải không ngừng nỗ lực để duy trì thành tích trên và nâng cao chất lượng hơn nữa.
Năm học 2013 - 2014, Tổ Tự Nhiên A có 11 đồng chí trong đó:
+ Giới tính: nam 10 đ/c (91 %), nữ: 01 đ/c (9%)
+ Đảng viên: 2 đ/c (18 %)
+ Trình độ Đại học: 7% (64%), trong đó có 04 đ/c Cao đẳng (34 %)
2. Thuận lợi+ Các thành viên đề ý thức được môn Toán, Lý,Tin có tầm quan trọng đặc biệt trong giáo dục của nhà trường nên nên mỗi cá nhân không ngừng phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy để vươn lên khẳng định năng lực và vị trí của mình.
+ Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình trong giảng dạy, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao và say mê trong công việc
+ Kết quả năm học 2013-2014 đã đưa vị thế của trường lên tầm cao hơn, tạo đà tâm lý tích cực để giáo viên phấn đấu đạt được kết quả lớn hơn nữa trong năm học này.
+ BGH có những kế hoạch mới, kịp thời để nâng cao chất lượng giảng dạy, đôn đốc việc tự giác học tập của học sinh.
+ Các đồng chí trong BGH nhà trường luôn quan tâm về chuyên môn . Đây là điều kiện tốt để chất lượng dạy học của tổ nâng lên.
3. Khó khăn
+ Một số học sinh khả năng tiếp thu kiến thức còn yếu, chưa chăm học,chưa có ý thức tự học.
+ Mức sống của gia đình học sinh còn thấp nên sự quan tâm của phụ huynh đến việc học của con em mình chưa cao.
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy của giáo viên và học tập cho học sinh còn thiếu.
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC 2013-2014
1. Tiếp tục nâng cao chất lượng bài giảng và đổi mới phương pháp giảng dạy.
2. Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, hạn chế tối đa học sinh học học lực kém ; số học sinh có học lực giỏi nhiều hơn năm trước.
3. Có học sinh giỏi cấp huyện từ 1 đến 2 học sinh.
4. Đi sâu vào việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
5. Từng bước bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực hiện nhiệm vụ năm học
a) Phân công giảng dạy
Theo sự phân công của chuyên môn
b) Chỉ tiêu phấn đấu trong giảng dạy
+ Kết quả giảng dạy cuối năm
Đã có bảng đăng ký kèm theo
c) Biện pháp thực hiện
+ theo mục 2, 3, 4, 5, 6, 7 dưói đây:
2. Nâng cao chất lượng các giờ dạy, tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy
*Chỉ tiêu: các giờ dạy thao giảng đạt loại khá trở lên
*Biện pháp thực hiện:
Về phía giáo viên:
+ Chuẩn bị bài trước khi lên lớp:
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng để xác định các đơn vị kiến thức cần truyền đạt.
- Nắm vững khả năng tiếp thu của học sinh để chuẩn bị ph. pháp truyền đạt phù hợp.
- Không yêu cầu quá cao về lý thuyết, tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, có nhiều bài tập để rèn luyện kỹ năng cho học sinh,
- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh hợp lý, hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp với từng đối tượng, tập trung vào trọng tâm.
- Có thể sử dụng nhiều phương pháp trong giờ học, tăng cường sử dụng mô hình, phương tiện mang tính trực quan.
+ Trong giờ giảng bài:
- Sử dụng ngôn ngữ chính xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu.
- Phát huy tính tích cực của học sinh, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh.
- Nên đi theo hướng giải quyết vấn đề nhằm hình thành và phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, giáo viên dẫn dắt học sinh tự thân trải nghiệm và chiếm lĩnh tri thức. Khi đó học sinh nắm được bản chất, không phải ghi nhớ thụ động, máy móc.
- Giáo viên đóng vai trò chủ đạo, thân thiện, gần gũi, khuyến khích động viên học sinh học tâp, tạo không khí thoải mái, tránh gây căng thẳng
- Nếu có điều kiện,giáo viên có thể dạy theo hướng phân hóa trong giờ bài tâp,luyện tập
- Hình thành tính tự học cho học sinh
+ Sau giờ giảng: tự đánh giá giờ dạy của mình, ghi lại kinh nghiệm, những vấn đề chưa đạt để trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.
Về tổ chuyên môn:
+ Các buổi họp đi sâu vào vấn đề soạn bài: cách dạy khái niệm, cách dạy định lý, cách dạy bài tập, cách dạy luyện tâp, cách dạy ôn tập.
+ Tích lũy kinh nghiệm, cách giải quyết sáng tạo để phổ biến cho đồng nghiệp.
+ Cùng trao đổi để tìm phương pháp dạy bài khó.
3. Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn
*Chỉ tiêu:
+ Các giờ dạy thao giảng đạt loại khá trở lên, trong đó có ít nhất 70% giờ giỏi.
+ Mỗi giáo viên tối thiểu dự được 09 tiết/ học kỳ đối với giáo viên,tổ trưởng dự 2 tiết/1GV.
Lưu ý: Phải dự tất cả các tiết cùng chuyên môn nếu không bận tiết
+ Giáo án soạn đúng quy định, đầy đủ trước khi lên lớp.
+ Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn.
+ Kiểm tra HSSS: Theo định kì mổi tháng 02laanf/1GV.
*Biện pháp thực hiện:
a) Kế hoạch thao giảng:
TT |
Giáo viên |
T9 |
T10 |
T11 |
T12 |
T2 |
T3 |
T4 |
T5 |
|
1 |
Nguyễn Văn Sơn |
|
|
|
+ + |
|
+ + |
|
|
|
2 |
Hồ Đăng Cường |
|
+ |
+ |
|
+ + |
+ |
|
+ |
|
3 |
Võ Quang Tâm |
|
+ |
+ |
|
+ |
|
+ |
|
|
4 |
Trương Thế Khiêm |
|
+ |
+ |
|
|
|
|
|
|
5 |
Trần Chất |
|
+ |
+ |
|
+ |
|
+ |
|
|
6 |
Hoàng Hữu Trình |
|
|
|
+ + |
+ + |
|
|
|
|
7 |
Hồ Tấn Lộc |
|
+ + |
|
|
+ + |
|
|
|
|
8 |
Trần Thị Thùy Lan |
|
|
Các tin khác
|